Bộ dụng cụ sửa xe, quần áo ấm, bản đồ, tiền mặt… đã trở thành những vật “bất ly thân” của các biker yêu thích sự phiêu lưu, mạo hiểm trên những chuyến phượt đầy cam go và hiểm trở mà ta vẫn hay gọi là phượt thủ.
Harley Davidson Dyna Fat Bob Series & Custom
Photography gallery of Harley Davidson Dyna Fat Bob Series & Custom
Tech Info - Thông tin kỹ thuật
Photos of Harley Davidson Dyna Fat Bob Series & Custom
Metisse Desert Racer từ Rickman Motorcycle
Đây không phải là chiếc Scrambler nhanh nhất, không phải là chiếc xe đáng tin cậy nhất và cũng không phải là kẻ tiên phong trong dòng xe này. Nhưng có thể nói chiếc xe này là chiếc Scrambler chất nhất mà tôi từng thấy…

Tại sao ư? Bởi vì từng chi tiết nhỏ trên xe đều mang một thông điệp: ĐỪNG NHÌN TAO! Chúng chỉ tỏ ra lạnh lùng và ít biểu lộ cảm xúc kể cả màu sơn và các chi tiết trang trí. Tất cả những thứ như vậy tạo nên một chiếc xe ‘Không phải để làm cảnh’ mà là một người bạn chân thành sẽ cùng bạn đi đến bất cứ nơi đâu. Vậy thì tại sao chiếc xe này lại trở nên cực chất? Bởi vì nó không cố tìm cách để tỏ ra mình chất! Và tất nhiên, Jason Statham là người hiểu rõ điều đó”
Vâng, chiếc xe chúng ta độ nên cũng như chính con người chúng ta vậy. Bạn sẽ cực chất khi bạn thật sự là vậy! Không cầu kỳ, không cố thể hiện thứ mình không có…
Tôi biết rất nhiều anh em ngày trăn trở bỏ ăn, đêm thao thức không ngủ, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh nội tâm các kiểu thể loại với mong muốn tìm ra một chân lý, một phong cách độ xe cho riêng mình. Rồi lại có nhiều đêm đang ngủ giật mình tỉnh giấc, nước mắt đầm đìa vì buổi chiều lỡ chạy theo ngắm một em Harley hay Triumph nào đó đang tung tăng trên phố :( . Lỡ mê xe thì khổ thế đấy. Hôm nay, chúng tôi xin mạn phép chia sẻ về một chiếc xe độ phong cách Scrambler đó là Metisse Desert Racer.
Đây là chiếc xe rất nổi tiếng đến từ Rickman Motorcycle và tên tuổi của nó gắng liền với diễn viên điện ảnh Steve McQueen, nó được sản xuất từ năm 1960 đến năm 1975 và hiện nay phiên bản này đang được phục dựng lại. Bạn có thể mua ‘xe hãng’ nhưng nếu chưa có điều kiện chạm tay đến nó thì cũng có thể xem nó như là nguồn cảm cho project sắp tới của bạn.
Nguồn: Racer TV; Metisse Motorcycles

Tại sao ư? Bởi vì từng chi tiết nhỏ trên xe đều mang một thông điệp: ĐỪNG NHÌN TAO! Chúng chỉ tỏ ra lạnh lùng và ít biểu lộ cảm xúc kể cả màu sơn và các chi tiết trang trí. Tất cả những thứ như vậy tạo nên một chiếc xe ‘Không phải để làm cảnh’ mà là một người bạn chân thành sẽ cùng bạn đi đến bất cứ nơi đâu. Vậy thì tại sao chiếc xe này lại trở nên cực chất? Bởi vì nó không cố tìm cách để tỏ ra mình chất! Và tất nhiên, Jason Statham là người hiểu rõ điều đó”
Vâng, chiếc xe chúng ta độ nên cũng như chính con người chúng ta vậy. Bạn sẽ cực chất khi bạn thật sự là vậy! Không cầu kỳ, không cố thể hiện thứ mình không có…
Tôi biết rất nhiều anh em ngày trăn trở bỏ ăn, đêm thao thức không ngủ, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh nội tâm các kiểu thể loại với mong muốn tìm ra một chân lý, một phong cách độ xe cho riêng mình. Rồi lại có nhiều đêm đang ngủ giật mình tỉnh giấc, nước mắt đầm đìa vì buổi chiều lỡ chạy theo ngắm một em Harley hay Triumph nào đó đang tung tăng trên phố :( . Lỡ mê xe thì khổ thế đấy. Hôm nay, chúng tôi xin mạn phép chia sẻ về một chiếc xe độ phong cách Scrambler đó là Metisse Desert Racer.
Đây là chiếc xe rất nổi tiếng đến từ Rickman Motorcycle và tên tuổi của nó gắng liền với diễn viên điện ảnh Steve McQueen, nó được sản xuất từ năm 1960 đến năm 1975 và hiện nay phiên bản này đang được phục dựng lại. Bạn có thể mua ‘xe hãng’ nhưng nếu chưa có điều kiện chạm tay đến nó thì cũng có thể xem nó như là nguồn cảm cho project sắp tới của bạn.
Nguồn: Racer TV; Metisse Motorcycles
Hướng dẫn chọn mua các loại giày Boots nam
Boots giống như gã đàn ông đích thực trong làng thời trang. Hắn đủ tinh tế để đi cùng suits. Nhưng hắn cũng đủ mạnh mẽ để biến người mang thành chiến binh thực thụ.
Sau giày tây, boots có lẽ là món phụ kiện phong phú và phức tạp nhất của cánh đàn ông.
Tuy nhiên, dù đa dạng đến mấy, boots cũng có thể được chia ra thành hai nhóm cơ bản. Nhóm đầu tiên là những đôi ôm chân, trơn láng và nhẹ nhàng để diện cùng suit, quần âu hay jeans. Nhóm này gồm có Chelsea, Captoe, Wingtip, Chukka hay Jodhpur Ankle boots.
Nhóm thứ hai là sự tập hợp của những gã trai thô mộc, ẩn mình dưới lớp vỏ xù xì như Cowboy, Harness, Desert, Combat hay Work boots. Đúng như tên gọi, những đôi boots này có tính ứng dụng nhiều hơn làm đẹp, và chỉ nên được mang bởi những người đàn ông toát lên mùi hương nam tính.
Cowboy boots: Cây cỏ dại giữa miền Tây hoang dã
Những người có tuổi thơ gắn bó với chàng cao bồi Luky Luke chắc sẽ không lạ gì với hình ảnh cowboy boots. Loại boot này được sử dụng nhiều nhất ở miền viễn Tây nước Mỹ những năm đầu loạn lạc. Nó đủ kín để giữ ấm cho các chàng chăn gia súc trong đêm sương giá, và đủ dày để bảo vệ đôi chân cao bồi.
Cowboy boots - món đồ thời trang gắn liền với sự hình thành và khai phá nước Mỹ. Ảnh: Pinterest. |
Nhìn bề ngoài, cowboy boots rất khác so với boot thông thường. Chúng có cổ cao đến nửa bắp chân, với nhiều chi tiết trang trí. Đôi khi, cowboy boots còn được gắn thêm nhiều khuy sắt ở phần mũi và gót giày, khiến mỗi bước đi đều vang lên tiếng động như một bản nhạc độc đáo.
Gắn liền với lịch sử, cowboy boots mang trong mình cả bề dày hiện thực và tưởng tượng về một nước Mỹ độc lập. Chính vì thế, đôi giày cưỡi ngựa mang đậm chất viễn Tây này chính là thứ gì đó nằm giữa lằn ranh của trang phục, nghệ thuật dân gian và văn hoá đại chúng.
Ngày nay, cowboy boots không còn xuất hiện nhiều như xưa. Tuy nhiên, nó vẫn nằm trong danh sách các mẫu boots nổi tiếng nhất và đáng được thử ít nhất một lần trong đời.
Qua thời gian, Cowboy boots đã được làm lại với kiểu dáng, chất liệu và màu sắc đa dạng hơn. Dẫu vậy, nó vẫn khá kén người mang. Anh chàng Ted Mosby trong How I Met Your Mother từng trở thành thảm hoạ khi diện vào người đôi cowboy boots đỏ.
Ngày nay, Cowboy boots đã được sử dụng trở lại với sự cách tân đáng kể về kiểu dáng và màu sắc. Ảnh: Instagram. |
Lời khuyên dành cho những ai đang tìm mua cowboy boots chính là hãy chọn các mẫu cổ thấp, có ít chi tiết trang trí. Chất liệu cũng nên xù xì, tốt nhất là được làm từ da tự nhiên, có sắc nâu không qua nhuộm màu.
Khi cuộc đời là những chuyến đi
Xù xì như cây cỏ, dạn dày như sương gió, Harness boots là loại boots được cánh đàn ông ưa chuộng nhất trong những chuyến đi. Với đặc trưng từ phần da dầy xù xì và kiểu dáng hầm hố, Harness boots thường gắn liền với hình ảnh xe motor hay các hoạt động mạo hiểm.
Cũng vì lẽ đó, ngày càng có nhiều người tìm đến Harness boots khi hướng đến những hoạt động yêu cầu thực tiễn chứ không chỉ phô trương bề ngoài. Đối tượng dùng Harness boots vì vậy mà thường là đàn ông trên 25 tuổi, đủ chín chắn để không khoác vào người nhiều mẫu boots mỏng dính rực rỡ, và đủ trải nghiệm để biết rằng chất lượng quan trọng hơn nhiều so với hình thức.
Harness boots được xem là sự lựa chọn số một trên motor và những chuyến đi xa mạo hiểm. Ảnh: Article of Style. |
Tiêu chí khi mua Harness boots, nhờ đó mà cũng giản lược lại đến mức tối thiểu: hãy tìm loại da dày và chắc chắn nhất có thể.
Cũng “nồi đồng cối đá” nhưng không quá thô kệch, Alpine boots được đặc trưng bởi phần đế nhựa đúc nặng, bám dính tốt cùng dây thắt dài. Mẫu giày này phù hợp với địa hình trơn trượt, thường được dùng để leo núi hay đi trượt tuyết.
Tương tự như Alpine là Desert boots, với phần đế đặc biệt được gắn chất dính, giúp người mang dễ dàng di chuyển tại địa hình khô và nhiều bụi.
Alpine boots chính là sự kết hợp giữa tính chắc chắn, dẻo dai của Harness boots và vẻ đẹp tinh tế của Captoe boots. Ảnh: Pinterest. |
Trên thực tế, Dessert boots là một dạng Chukka boots, nhưng nặng và bám dính tốt hơn. Ban đầu, loại boots này được thiết kế dành riêng cho quân đội, sau mới dần được biết đến và ưa chuộng.
Cuộc chơi của những ông lớn
Boots tuy là món đồ thời trang không quá phổ biến, song vẫn có rất nhiều nhãn hàng tạo nên tên tuổi nhờ sản xuất thành công mẫu boots hầm hố như Timberlands.
Nói đến Timberlands, người ta không thể không nhắc đến đôi Work boots kinh điển. Những đôi này được sử dụng nhiều đến mức hầu như chàng trai nào ở các trường đại học phương Tây cũng sắm một đôi để vào tủ quần áo.
Dày dặn và hầm hố, các mẫu work boots của Timberland thường có hai màu đặc trưng là tobacco và đen. Đúng như tên gọi, Work boots có mũi lót thép, thân làm từ da bò dày để bảo vệ chân và mang lại lực trì đáng kể, phù hợp với việc lao động nặng nhọc.
Work boots của Timberland - vững chãi, bền bỉ và đẹp hơn qua năm tháng. Ảnh: The Sartorialist. |
Bên cạnh đó, Work boots còn rất được các chàng trai xứ sương mù yêu thích vì phần đế nhựa đúc vững chãi, giúp chống trơn trượt khi mùa đông đến gần. Chất liệu không thấm nước của đôi giày cũng trở nên lý tưởng vào mỗi mùa mưa ở Việt Nam.
Chính vì thế, có thể nói Work boots của Timberland là sự lựa chọn lý tưởng và hợp túi tiền cho mọi đàn ông Việt. Những đôi này có thể đi cùng họ từ thời còn cắp sách đến lúc có gia đình mà vẫn chưa mòn đế.
Đôi boot “hầm hố” cuối cùng có thể nhắc đến chính là Combat boots. Tại Việt Nam, cái tên này không quá xa lạ. Cách đây vài năm, cơn sốt Combat boots từng lan khắp hang cùng ngõ hẻm Hà Nội, tạo nên nhiều hình ảnh người trẻ trong đôi giày chiến binh nặng nề và hầm hố.
Mẫu Combat boots kinh điển của Dr.Martens. Ảnh: The Sartorialist. |
Nói đến Combat boots cũng là nói đến “ông lớn” Dr.Martens, nhãn hàng thời trang thành công trong việc biến đôi Combat truyền thống của quân đội thành món đồ thời trang.
Về cơ bản, những đôi Combat boots của Dr.Martens có thiết kế giống đôi boot quân đội, nhưng được làm từ loại da mềm hơn, kết hợp với đệm hơi để tăng sự êm ái và thoải mái khi sử dụng.
Trên đây là những mẫu boots phong trần nổi tiếng nhất trong thế giới đa sắc của thời trang nói chung và boots nói riêng. Tuy còn phụ thuộc nhiều vào diện mạo và phong thái, boots vẫn đóng góp đáng kể đến vẻ ngoài phong trần của người mang, giúp họ ý thức rõ hơn về bản thân, đồng thời gây ấn tượng mạnh mẽ với người đối diện.
Mao Lương
Những chiếc Cafe Racer đầu tiên: Không đẹp như bạn tưởng!
Những chiếc xe Cafe Racer phong cách, hoài cổ luôn được các tính đồ xe classic mê mẩn. Nhưng đứng ở góc độ hiện tại thì những tiêu chuẩn “vàng” dành cho một chiếc Cafe Racer kiểu mẫu thượng hạng vào 30, 40 năm trước chỉ là đặc điểm của những chiếc xe “tồi” trong hiện tại.

Đây là những quan điểm của ông Perter về một chiếc Cafe Racer chuẩn Grand Prix thập niên 60:
Bằng chứng là vào thời của tôi, Honda hùng bá với CB350, 450, 550 nhưng khi họ đánh liều tạo ra CB 750 lại bị rắc rối với ban tổ chức hội đồng Grand Prix. Không ai cần một chiếc xe có phân khối lớn hơn 500cc. Nên cafe racer chỉ dừng ở mức thấp lè tè sao có thể gọi là xe đua?

Khi Honda tiến xa trên thế giới, họ cải tạo nên những chiếc stock racer có cổ cao ngồi êm ái hơn giá rẻ hơn doanh số bán cao hơn…và Cafe Racer cho đến nay chỉ xuất hiện đối với người mê muội “dáng vẻ” của nó chứ không phải mê vì tính tiện dụng.
Vì tôi làm tại Yamaha motor nên tôi buộc phải chạy nó.
***Với tất cả điều trên tôi khẳng định một chiếc xe Cafe Racer cũ kĩ theo tiêu chuẩn vàng của Grand Prix thật sự là một chiếc xe tồi.
“Nếu là bạn, tôi sẽ biến thứ cũ kĩ đó thành một chiếc Cafe Racer đúng nghĩa với cái tên của nó. Để có một chiếc Cafe Racer hiện đại tôi sẽ làm như sau” Peter chia sẻ:
1. Không chọn một phôi độ tồi
Đừng hoang tưởng rằng mọi chiếc xe cũ kĩ với động cơ và bộ phanh cũ rích có thể dùng để độ một chiếc cafe racer. Hãy chú ý điều này nếu bạn muốn có một chiếc xe chạy lâu dài không hỏng vặt.
Đã chơi xe thì phải dùng “tiền”, nên hãy làm cách nào đó để có một bộ phanh ABS cho an toàn của chính bạn.
2. Hãy tự tạo một khung sườn tốt
Nếu tôi không biết cách hàn hay chọn một khung sườn tôi sẽ nhờ chuyên gia làm điều đó. Tôi sẽ không ngu ngốc mang chiếc xe cũ rích, hư hỏng, hay mua một khung sườn nát ở đâu đó về độ một chiếc cafe racer cho mình.
3. Thôi mơ mộng về những phụ tùng “hiếm”, “rin”, “cổ”…
Nếu muốn có Cafe Racer để chạy không phải để trưng bày thì đừng dại dột chọn những loại phụ tùng nguyên bản của một chiếc cafe racer thời xưa. Vì sẽ không có để thay nếu nó hỏng hóc. Nếu có cũng chỉ là những thứ có hiệu suất kém cỏi.
4. Ráp động cơ lung tung, điều ngu ngốc nhất
Những chấp vá không theo “bộ” chỉ có thể là lựa chọn cuối cùng khi không thể tìm được đồ thay thế. Nếu bạn có điều kiện, làm ơn hãy tìm những bộ phận xe cùng dòng, cùng đời hoặc tối thiểu là cũng hãng để thay thế khi hỏng hóc.

Ông perter kết thúc bài viết: “Tôi thật sự chỉ muốn có một chiếc xe để chạy, đó có thể là một chiếc Cafe Racer. Nhưng tôi sẽ không bao giờ cố gắng để có một chiếc xe tồi như ở thời của tôi mà không chịu thay đổi nó. Nhiều cậu trẻ vẫn hoang tưởng về một dòng xe cafe racer giá rẻ, đúng là tốn công phí sức”.
Chắc hẳn những chia sẻ của cựu xế độ này sẽ làm nhiều biker khó chịu nhưng ở một góc độ nào đó ông cũng có lý của mình. Một chiếc xe công dụng chính vẫn là để di chuyển chứ không phải mộ món đồ trưng bày nhàm chán.

Những chia sẽ trên của một cựu kỹ sư xe độ thuộc Yamaha motor thập niên 60 70 đã làm nhiều biker nổi giận, nhưng thật ra ông muốn nói gì?
“Trước hết tôi muốn làm rõ vấn đề, tôi đang nói về những chiếc Cafe Racer cũ kĩ thời đầu của giải Grand Prix chứ không phải những chiếc xe hiện đại độ cho giống Cafe Racer của các bạn!” Ông Peter khẳng định.
Ông Peter định nghĩa Cafe Racer là một loại xe nhẹ cân, máy móc động cơ hạng nhẹ được tạo ra cho tốc độ chứ không phải cho sự thoải mái. Một loại xe mà từ cái tay lái thấp, cái bình xăng to đến dáng ngồi buộc người ta phải ép sát chân vào thân xe. Ông lại khẳng định ” một kiểu xe tồi,..”.
“Trước hết tôi muốn làm rõ vấn đề, tôi đang nói về những chiếc Cafe Racer cũ kĩ thời đầu của giải Grand Prix chứ không phải những chiếc xe hiện đại độ cho giống Cafe Racer của các bạn!” Ông Peter khẳng định.
Ông Peter định nghĩa Cafe Racer là một loại xe nhẹ cân, máy móc động cơ hạng nhẹ được tạo ra cho tốc độ chứ không phải cho sự thoải mái. Một loại xe mà từ cái tay lái thấp, cái bình xăng to đến dáng ngồi buộc người ta phải ép sát chân vào thân xe. Ông lại khẳng định ” một kiểu xe tồi,..”.
Đây là những quan điểm của ông Perter về một chiếc Cafe Racer chuẩn Grand Prix thập niên 60:
1. Loại xe phân khối thấp
Ai cũng biết một chiếc xe đua nên bắt đầu ở mốc 500cc, mốc này chiếc xe mới đáng được gọi là xe đua phân khối lớn. Quay về quá khứ, những chiếc xe đua chuẩn mang tên “Cafe Racer”, một cái tên đẹp với chữ “race – đua” ở bên trong lại không ai cần phải chế tạo máy vượt quá 500cc.Bằng chứng là vào thời của tôi, Honda hùng bá với CB350, 450, 550 nhưng khi họ đánh liều tạo ra CB 750 lại bị rắc rối với ban tổ chức hội đồng Grand Prix. Không ai cần một chiếc xe có phân khối lớn hơn 500cc. Nên cafe racer chỉ dừng ở mức thấp lè tè sao có thể gọi là xe đua?
2. Xe nhẹ cân, yếu kí
Vì là một loại xe đua phân khối thấp lè tè nên chẳng cần phải có một bộ khung vững chắc, chẳng cần áp dụng những bộ phận cơ động học…một lí do vô cùng lớn để khoa học kỹ thuật xe không phát triển theo. Một chiếc xe với tôi là loại “tồi” vì không thể sáng tạo thêm.
3. Giá rẻ bèo, kinh doanh kém lợi nhuận
Minh chứng lớn nhất cho chuyện này chính là sự “sập tiệm” hàng loạt của những thương hiệu cafe racer lớn thời của tôi như ông trùm BSA và một đống những hãng nhỏ khác. Chiếc xe chỉ làm ra để đua, chạy thương mại thì khó khăn vì thế ngồi khó chịu. Doanh số bán không cao lại có giá thấp nên đây không thể nào là một mẫu xe cho ra lợi nhuận.Khi Honda tiến xa trên thế giới, họ cải tạo nên những chiếc stock racer có cổ cao ngồi êm ái hơn giá rẻ hơn doanh số bán cao hơn…và Cafe Racer cho đến nay chỉ xuất hiện đối với người mê muội “dáng vẻ” của nó chứ không phải mê vì tính tiện dụng.
4. Hình dáng…”ok” – tạm được
Những chiếc Cafe Racer thời của tôi rất đơn giản, ngoài dáng vẻ gọn gàng, bui bặm thì nó thật sự làm tôi phát chán. Một phong cách không thể sáng tạo thêm được gì (nhưng bây giờ thì khác).Vì tôi làm tại Yamaha motor nên tôi buộc phải chạy nó.
***Với tất cả điều trên tôi khẳng định một chiếc xe Cafe Racer cũ kĩ theo tiêu chuẩn vàng của Grand Prix thật sự là một chiếc xe tồi.
“Nếu là bạn, tôi sẽ biến thứ cũ kĩ đó thành một chiếc Cafe Racer đúng nghĩa với cái tên của nó. Để có một chiếc Cafe Racer hiện đại tôi sẽ làm như sau” Peter chia sẻ:
1. Không chọn một phôi độ tồi
Đừng hoang tưởng rằng mọi chiếc xe cũ kĩ với động cơ và bộ phanh cũ rích có thể dùng để độ một chiếc cafe racer. Hãy chú ý điều này nếu bạn muốn có một chiếc xe chạy lâu dài không hỏng vặt.
Đã chơi xe thì phải dùng “tiền”, nên hãy làm cách nào đó để có một bộ phanh ABS cho an toàn của chính bạn.
2. Hãy tự tạo một khung sườn tốt
Nếu tôi không biết cách hàn hay chọn một khung sườn tôi sẽ nhờ chuyên gia làm điều đó. Tôi sẽ không ngu ngốc mang chiếc xe cũ rích, hư hỏng, hay mua một khung sườn nát ở đâu đó về độ một chiếc cafe racer cho mình.
3. Thôi mơ mộng về những phụ tùng “hiếm”, “rin”, “cổ”…
Nếu muốn có Cafe Racer để chạy không phải để trưng bày thì đừng dại dột chọn những loại phụ tùng nguyên bản của một chiếc cafe racer thời xưa. Vì sẽ không có để thay nếu nó hỏng hóc. Nếu có cũng chỉ là những thứ có hiệu suất kém cỏi.
4. Ráp động cơ lung tung, điều ngu ngốc nhất
Những chấp vá không theo “bộ” chỉ có thể là lựa chọn cuối cùng khi không thể tìm được đồ thay thế. Nếu bạn có điều kiện, làm ơn hãy tìm những bộ phận xe cùng dòng, cùng đời hoặc tối thiểu là cũng hãng để thay thế khi hỏng hóc.

Ông perter kết thúc bài viết: “Tôi thật sự chỉ muốn có một chiếc xe để chạy, đó có thể là một chiếc Cafe Racer. Nhưng tôi sẽ không bao giờ cố gắng để có một chiếc xe tồi như ở thời của tôi mà không chịu thay đổi nó. Nhiều cậu trẻ vẫn hoang tưởng về một dòng xe cafe racer giá rẻ, đúng là tốn công phí sức”.
Chắc hẳn những chia sẻ của cựu xế độ này sẽ làm nhiều biker khó chịu nhưng ở một góc độ nào đó ông cũng có lý của mình. Một chiếc xe công dụng chính vẫn là để di chuyển chứ không phải mộ món đồ trưng bày nhàm chán.
Phước An – Webike
Nguồn: Kinja
Xe cổ Harley Davidson Hummer 1953 Model 165

[GOOGLE TRANSLATE] Harley Davidson Hummer 1953 Model 165 là phiên bản nâng cấp của Harley Davidson Hummer 1948 125cc với động cơ lớn hơn.
Harley Davidson Hummber
Tên 'Hummer' dường như áp dụng, mà không có nhiều tranh cãi, đến 125cc xe máy Harley-Davidson được xây dựng từ năm 1955 đến năm 1959. Những chiếc xe của các phần sau của thời đại chrome được mệnh danh với 'Hummer' tên chính thức của nhà máy Harley-Davidson. Tuy nhiên, tên này cũng đã được áp dụng hồi tố để làm mẫu 125 xe được sản xuất vào đầu năm 1948. Những kém phát triển 125 xe máy khác nhau nhảy vọt từ các mô hình sau Hummer, chủ yếu ở các ngã ba phía trước, mà đã được làm ẩm bằng một hệ thống nguyên thủy của năm ban nhạc cao su chứ không phải là giảm xóc thích hợp. Các ban nhạc cao su đã được thay thế vào năm 1951, do đó cẩu mô hình tầng hầm bargain Harley của ít nhất lên đến tầng trệt.
Sau đó, vào năm 1953, Harley-Davidson tân trang 125, tăng khả năng 165cc đó, lần lượt, tăng sức mạnh từ 3 ½ mã lực đến 6 ½ mã lực. Đậu nhỏ thực sự, nhưng những chiếc xe đã được đơn giản, thể thao, và giá cả phải chăng. Trong điều kiện của các trò chơi tên, 'Hummer' thường thích nghi với 165, tuy nhiên thích hợp, do sự tương đồng trong thiết kế tổng thể. Và, nơi chất là có liên quan, thực tế điều này là chấp nhận được, thậm chí thích hợp.


Coi như là tên mô hình đầu tiên được áp dụng cho một chiếc Harley-Davidson, (như trái ngược với chỉ định bằng số), tinh thần của Hummer đến từ một chủ đại lý Omaha, Nebraska tên là Dean Hummer. Hummer, người đàn ông, không chỉ các nhà lãnh đạo quốc gia về doanh số bán hàng của Harley-Davidson 125 và 165, nhưng có lẽ chỉ là phương tiện hiệu quả của phân phối những chiếc xe đạp nhỏ cho công chúng. Đơn giản và rẻ tiền mặc dù họ là ai, Harley-Davidson phải đối mặt với một loạt các đối thủ cạnh tranh, đầu tiên từ Marques Anh và sau đó từ các nhà sản xuất Nhật Bản, hầu hết trong số đó được sản xuất nhanh hơn, tinh tế hơn xe máy tại một thậm chí chi phí.


Nhưng Hummer đã sẵn sàng để bán Harleys nhỏ cho ít hoặc không có lợi nhuận, một phần được thúc đẩy bởi sức mạnh của doanh số bán hàng nước ngoài, mà còn bởi đối thủ của Cushman, một nhà sản xuất xe máy nhỏ xe đạp xây dựng ngay trên phố ở Omaha. Bằng cách giảm sự cạnh tranh, sự nổi tiếng Dean Hummer lớn, thu hút một danh tiếng quốc gia đến mức mà chủ tịch Harley Davidson Walter liên lạc với Hummer và mời ông đến Milwaukee. Việc tìm kiếm các tình huống có phần hoài nghi lúc đầu, Dean cuối cùng đã làm cho nó đến nhà máy nơi tên 'Hummer' đã được công bố trên bình xăng mới Harley-Davidson.
Động cơ no. 54ST1312
Nó được gọi là "niềm vui của đứa trẻ bán báo," và những gì màu đỏ máu Mỹ đứa trẻ sẽ không muốn quăng phiên bản buổi sáng từ yên của một hào nhoáng Harley Hummer? Theo đúng nghĩa đen là "cướp của chiến tranh," động cơ hai thì của Hummer có nguồn gốc từ một thiết kế DKW Đức 125cc chiếm dụng bởi cả hai BSA và Harley-Davidson sau thế chiến thứ hai. Trong khi nhẹ 125-175cc dòng hai thì Harley được sản xuất 1948-1966, về mặt kỹ thuật, các mô hình Hummer đã được thực hiện chỉ 1955-59, có tên trong sự công nhận của Dean Hummer, một đại lý Omaha, Nebraska người có misfortunate bán runabouts của mình ở quê hương của xe tay ga Cushman đối thủ. Với giá cả tích cực và tuyệt vời dịch vụ sau bán hàng, tuy nhiên, ông đã sớm trở thành người bán hàng đầu của Harley của lightweights, một kỳ công nhà máy tổ chức bằng cách đặt tên một mô hình sau khi anh ta, một vinh dự hiếm có. Trong khi mô hình chính thức khác là 165s Model, Scats, Rangers, Pacers hoặc Bobcats, phổ biến tất cả họ đều được gọi là chiếc Hummer.
Bởi thời gian Mô hình này 165 lăn bánh ra khỏi dây chuyền lắp ráp vào năm 1954, di dời đã được trồng từ 125cc gốc tới 165, và điện hiện nay là một 5.5hp khỏe mạnh, tăng từ 3. Đã qua rồi là cao su-band kiểm soát dầm ngã ba của 125, thay thế bằng một đúng "Tele-Glide" thiết lập. Tương tự như vậy, tấm thép là phong cách hơn và "lạc" bồn chứa nhiên liệu đã trở nên quen thuộc, một hình dạng sớm được lặp đi lặp lại nóng rodded Sportster XLCHs. Harley hoàn thành trong nhà máy hạt tiêu đỏ, chiếc xe đã được khôi phục một vài năm trước bởi một chuyên gia nhãn hiệu, và đã được trưng bày từ bao giờ.
Lịch sử hãng xe Simson và các thế hệ xe Simson đến nay
Simson là một trong những mẫu xe mơ ước của nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam những năm 80-90 của thế kỷ trước. Ở thời kỳ đó, ít ai không biết đến cái tên Simson, nhưng hiểu về nguồn gốc, các thế hệ của chiếc xe thì lại không nhiều. Bài viết dưới đây StyleBui xin giới thiệu cho các bạn về lịch sử và quá trình phát triển của hãng xe Simson cũng như các model xe Simson.


Yamhaha RD350 độ Cafe Racer với pô kiểu...xe 2 thì
Vẫn là những đường nét cũ, dáng chuẩn cafe racer cổ điển, gù đuôi và bình xăng hoàn hảo, đèn trước cổ điển…điều duy nhất làm chiếc Yamaha RD350 – 2banger – trở nên đặc biệt chính là cặp ống xả siêu cường được hàn thủ công rất đẹp và lạ mắt không lẫn vào đâu được.

Bản độ 2banger này chính là tác phẩm độc đáo từ lịch sử của tay độ Jeff Pochodowicz đến từ xưởng xe độ Twinline Motorcycles.

Năm 2008 Jeff tham gia vào đội ngủ của xưởng độ Twinline. Trong khoảng thời gian làm việc tại đây Jeff đã có dự định độ nên một chiếc xe mạnh mẽ và siêu tốt từ những kinh nghiệm anh có được.
Jeff bắt đầu lập kế hoạch và mua được một chiếc Yamaha RD350 cũ, nhưng sau đó anh lại mang chiếc xe “trùm mền” để chờ khách hàng hay nói đúng hơn là một nhà tài trợ. Một năm sau đó, có một khách hàng đã tìm đến Jeff, và cuộc đời mới của chiếc RD350 bắt đầu từ đây.

Chiếc RD nguyên bản khá hoàn hảo nên Jeff biết rằng họ có một khởi đầu tốt. Anh muốn mọi thứ phải hoàn hảo dựa trên những điểm đổi bật có sẵn của chiếc xe nguyên bản.
Chiếc xe được lên bản thiết kế một cách kĩ càng bằng công nghệ Recetech. Vị khách hàng rất hào phóng khi chịu chi trả cho những bộ phận mà Jeff yêu cầu, Jeff chia sẻ.


Hoàn cảnh ra đời của bản độ 2banger
Yamaha RD350 được giới rider quốc tế ví như một huyền thoại. Đây là một mẫu xe thể thao đạt được tất cả những chuẩn mực khắt khe của xe đua thập niên 50, 60 thế kỷ trước. Nhờ những chuẩn mực đó mà RD350 ngày nay đã trở thành một chiếc xe rất tiềm năng để cho ra những bản độ đẹp.Bản độ 2banger này chính là tác phẩm độc đáo từ lịch sử của tay độ Jeff Pochodowicz đến từ xưởng xe độ Twinline Motorcycles.

Năm 2008 Jeff tham gia vào đội ngủ của xưởng độ Twinline. Trong khoảng thời gian làm việc tại đây Jeff đã có dự định độ nên một chiếc xe mạnh mẽ và siêu tốt từ những kinh nghiệm anh có được.
Jeff bắt đầu lập kế hoạch và mua được một chiếc Yamaha RD350 cũ, nhưng sau đó anh lại mang chiếc xe “trùm mền” để chờ khách hàng hay nói đúng hơn là một nhà tài trợ. Một năm sau đó, có một khách hàng đã tìm đến Jeff, và cuộc đời mới của chiếc RD350 bắt đầu từ đây.

Chiếc RD nguyên bản khá hoàn hảo nên Jeff biết rằng họ có một khởi đầu tốt. Anh muốn mọi thứ phải hoàn hảo dựa trên những điểm đổi bật có sẵn của chiếc xe nguyên bản.
Chiếc xe được lên bản thiết kế một cách kĩ càng bằng công nghệ Recetech. Vị khách hàng rất hào phóng khi chịu chi trả cho những bộ phận mà Jeff yêu cầu, Jeff chia sẻ.

Những thay thế phụ tùng và cơ khí
Chiếc xe được sử dụng tay lái Clip-on, cặp bánh Bridgestone BT45, trên một bộ vành hàng hiệu của DID. Ngoài ra, Jeff còn trang bị cho chiếc xe hệ thống pit-tong không gỉ cho hệ phanh trước. Có rất nhiều chi tiết được làm nhẹ đi nhưng vẫn giữ nguyên cấu trúc cổ của RD350 như bình xăng, làm mát air-box hay bình dầu Auto Lube…
Về mặt hiệu suất, Jeff cho cài đặt một đánh lửa và sạc hệ thống điện Dynamo / MZB để hỗ trợ tối ưu cho động cơ. Các xy-lanh cũng được thay thế bằng chất liệu nhẹ cùng với buồng đốt mở rộng tăng suất. Hệ thống vận hành thông qua cặp ống xả siêu cường được hàn thủ công có gắn 2 nòng giảm thanh hiệu Jim Lomas.

Yên xe và gù đuôi phía sau đều được làm mới, với cụm đèn hậu được đặt ẩn vào gù đuôi xe. Một tấm gương duy nhất nằm ở tay lái bên trái được mạ crom sáng bóng.
Hệ động cơ đã được đưa ra lộ thiên một cách triệt để, và được làm sạch để sơn lại với màu đen satin huyền bí. Thân xe được vẽ thủ công tinh tế bởi nghệ nhân Mitchell Smith bằng những hoạ tiết sọc bóng cổ điển.

Động cơ RD được mặt một lớp giáp với dòng chữ Yamaha được làm thủ công. Những con ốc được sử dụng rất tinh tế để tạo nên vẻ đẹp cho phần động cơ lộ thiên có màu kim loại tự nhiên.

Chiếc xe kể từ khi xuất xưởng chỉ nhận được lời khen chứ chưa thấy một lời phàn nàn nào, Jeff phấn khởi chia sẻ.

Một chiếc xe vốn dĩ đã đẹp lại càng trở nên giá trị hơn trong bàn tay của những tay độ tâm huyết.
Về mặt hiệu suất, Jeff cho cài đặt một đánh lửa và sạc hệ thống điện Dynamo / MZB để hỗ trợ tối ưu cho động cơ. Các xy-lanh cũng được thay thế bằng chất liệu nhẹ cùng với buồng đốt mở rộng tăng suất. Hệ thống vận hành thông qua cặp ống xả siêu cường được hàn thủ công có gắn 2 nòng giảm thanh hiệu Jim Lomas.

Yên xe và gù đuôi phía sau đều được làm mới, với cụm đèn hậu được đặt ẩn vào gù đuôi xe. Một tấm gương duy nhất nằm ở tay lái bên trái được mạ crom sáng bóng.
Hệ động cơ đã được đưa ra lộ thiên một cách triệt để, và được làm sạch để sơn lại với màu đen satin huyền bí. Thân xe được vẽ thủ công tinh tế bởi nghệ nhân Mitchell Smith bằng những hoạ tiết sọc bóng cổ điển.

Động cơ RD được mặt một lớp giáp với dòng chữ Yamaha được làm thủ công. Những con ốc được sử dụng rất tinh tế để tạo nên vẻ đẹp cho phần động cơ lộ thiên có màu kim loại tự nhiên.

Chiếc xe kể từ khi xuất xưởng chỉ nhận được lời khen chứ chưa thấy một lời phàn nàn nào, Jeff phấn khởi chia sẻ.

Một chiếc xe vốn dĩ đã đẹp lại càng trở nên giá trị hơn trong bàn tay của những tay độ tâm huyết.
Phước An webike
Ảnh: returnofthecaferacers
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)